Bài 1. Đo độ dài
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Trần Thị Thu Trang
Ngày gửi: 20h:36' 04-12-2016
Dung lượng: 59.0 KB
Số lượt tải: 16
Nguồn:
Người gửi: Trần Thị Thu Trang
Ngày gửi: 20h:36' 04-12-2016
Dung lượng: 59.0 KB
Số lượt tải: 16
Số lượt thích:
0 người
Tuần1 ,tiết 1
Ngày dạy
CHƯƠNG I:CƠ HỌC
BÀI 1,2:ĐO ĐỘ DÀI
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
-Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chúng
1.2. Kĩ năng
-Xác định giới hạn đo ( GHĐ ), độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của dụng cụ đo độ dài
- Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo, bao gồm:
+ Ước lượng chiều dài cần đo.
+ Chọn thước đo thích hợp.
+ Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo.
+ Đặt thước đo đúng.
+ Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng.
+ Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
- Vận dụng kiến thức về cách đo độ dài, giải các bài tập có trong sách giáo khoa và sách bài tập Vật Lý 6.
1.3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
-Giáo dục hướng nghiệp
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
-Xác định giới hạn đo ( GHĐ ), độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của dụng cụ đo độ dài
- Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học: Thước kẻ có ĐCNN đến mm, thước dây có ĐCNN đến 0,5 cm, thước cuộn,tranh vẽ to bảng 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.
Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 2mm.
Tranh phóng to các hình 2.1,hình 2.1,hình 2.3 sgk(cách đo độ dài)
3.2. Học sinh:
- Đọc trước bài 1,2: Đo độ dài.
-Ôn lại một số đơn vị đo độ dài( hoàn thành câu C1, C2, C3)
- Chép sẵn ra giấy ( hoặc vở ) bảng 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện (1’)
6A1………………………………
6A2……………………………....
6A3………………………………
6A4………………………………
6A5………………………………
6A6……………………...............
4.2. Kiểm tra miệng
4.3. Tiến trình bài học (39’)
* Tổ chức tình huống học tập (2’)
- GV: Cho HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài.
- HS: Có thể trả lời
+ Gang tay của hai chị em không giống nhau.
+ Đơn vị đo, thước đo của hai chị em không giống nhau.
- GV: Hãy nêu những đơn vị đo chiều dài mà em biết?
- HS: m, dm, cm, mm, km.
-GV: Sau đây các em cùng tìm hiểu số dụng cụ đo độ dài có ghi đơn vị đo.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1 (15’). Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.
*Mục tiêu:HS biết dụng cụ đo độ dài.
- GV: Hãy quan sát hình vẽ 1.1, sau đó trả lời câu hỏi C4
- HS: a. thước cuộn.
b. thước thẳng.
c. thước dây.
- GV: Đưa ra cho HS quan sát thước dây,thước cuộn,thước kẻ.
- GV: Hãy cho biết sự khác nhau giữa các loại thước trên.
- HS: Khác nhau về: hình dạng và công dụng.
- GV: Cố gắng để HS thấy được tác dụng của từng loại thước và yêu cầu HS quan sát các giá trị thể hiện trên thước.
Ví dụ: thước dài 20 cm _ ĐCNN: 2mm
- GV: Chỉ cho HS biết.
+ Chiều dài 20 cm có là giới hạn đo (GHĐ) thước là 20 cm.
+ Chiều dài 2mm có là độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) thước là 2 mm
-GV:Vậy GHĐ và ĐCNN của một dụng cụ đo làø gì ? Yêu cầu HS đọc phần in đậm SGK và ghi vào vở.
- GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C5, C6, C7.
- HS: C5
C6: a. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
b. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm
c. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
C7: thước dây.
* Hoạt động 2
Ngày dạy
CHƯƠNG I:CƠ HỌC
BÀI 1,2:ĐO ĐỘ DÀI
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
-Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chúng
1.2. Kĩ năng
-Xác định giới hạn đo ( GHĐ ), độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của dụng cụ đo độ dài
- Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo, bao gồm:
+ Ước lượng chiều dài cần đo.
+ Chọn thước đo thích hợp.
+ Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo.
+ Đặt thước đo đúng.
+ Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng.
+ Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
- Vận dụng kiến thức về cách đo độ dài, giải các bài tập có trong sách giáo khoa và sách bài tập Vật Lý 6.
1.3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
-Giáo dục hướng nghiệp
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
-Xác định giới hạn đo ( GHĐ ), độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của dụng cụ đo độ dài
- Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học: Thước kẻ có ĐCNN đến mm, thước dây có ĐCNN đến 0,5 cm, thước cuộn,tranh vẽ to bảng 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.
Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 2mm.
Tranh phóng to các hình 2.1,hình 2.1,hình 2.3 sgk(cách đo độ dài)
3.2. Học sinh:
- Đọc trước bài 1,2: Đo độ dài.
-Ôn lại một số đơn vị đo độ dài( hoàn thành câu C1, C2, C3)
- Chép sẵn ra giấy ( hoặc vở ) bảng 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện (1’)
6A1………………………………
6A2……………………………....
6A3………………………………
6A4………………………………
6A5………………………………
6A6……………………...............
4.2. Kiểm tra miệng
4.3. Tiến trình bài học (39’)
* Tổ chức tình huống học tập (2’)
- GV: Cho HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài.
- HS: Có thể trả lời
+ Gang tay của hai chị em không giống nhau.
+ Đơn vị đo, thước đo của hai chị em không giống nhau.
- GV: Hãy nêu những đơn vị đo chiều dài mà em biết?
- HS: m, dm, cm, mm, km.
-GV: Sau đây các em cùng tìm hiểu số dụng cụ đo độ dài có ghi đơn vị đo.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1 (15’). Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.
*Mục tiêu:HS biết dụng cụ đo độ dài.
- GV: Hãy quan sát hình vẽ 1.1, sau đó trả lời câu hỏi C4
- HS: a. thước cuộn.
b. thước thẳng.
c. thước dây.
- GV: Đưa ra cho HS quan sát thước dây,thước cuộn,thước kẻ.
- GV: Hãy cho biết sự khác nhau giữa các loại thước trên.
- HS: Khác nhau về: hình dạng và công dụng.
- GV: Cố gắng để HS thấy được tác dụng của từng loại thước và yêu cầu HS quan sát các giá trị thể hiện trên thước.
Ví dụ: thước dài 20 cm _ ĐCNN: 2mm
- GV: Chỉ cho HS biết.
+ Chiều dài 20 cm có là giới hạn đo (GHĐ) thước là 20 cm.
+ Chiều dài 2mm có là độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) thước là 2 mm
-GV:Vậy GHĐ và ĐCNN của một dụng cụ đo làø gì ? Yêu cầu HS đọc phần in đậm SGK và ghi vào vở.
- GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C5, C6, C7.
- HS: C5
C6: a. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
b. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm
c. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
C7: thước dây.
* Hoạt động 2
 
Các ý kiến mới nhất